Tài liệu nghiên cứu về Nha Kỹ Thuật và LLDB, một số tài liệu sưu tầm từ websites của Việt Cộng.
Monday, October 20, 2008
BIỆT KÍCH DÙ TẠI BẮC VIỆT
VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA
BIỆT KÍCH DÙ TẠI BẮC VIỆT
Trung Tá Nguyễn Văn Vinh
(P45-SB, Nha Kỹ Thuật, BTTM, QLVNCH)
Lời Tòa Soạn:
VNCH đã giữ vững được cuộc sống tự do trong suốt 21 năm ngắn ngủi nhưng đầy gian truân, máu và nước mắt, đầy sự hy sinh của biết bao nhiêu người .
Trong số những sự hy sinh đó, phải nói tới sự hy sinh của người lính Biệt Kích Dù hoạt động tại Bắc Việt . Số phận của họ rất bi thảm khi bị kẹt tại Bắc Việt . Bảng tổng kết sơ khởi cho biết trong số những Biệt Kích Dù được thả ra miền Bắc có 7 người đã bị CS tuyên án tử hình và đã bị hành quyết, 9 người tử trận, 21 người chết trong các trại tù khổ sai miền Bắc, 7 người chết sau khi được thả về, 2 người mất tích khi thi hành nhiệm vụ, 11 người bị chỉ định phải định cư tại các nông trường hay hợp tác xã miền Bắc . Đa số những người còn lại đều bị tra tấn dã man và bị bắt lao động khổ sai trong những trại tù khắc nghiệt nhất . Tại sao hầu hết các biệt kích thả xuống miền Bắc đã bị CS bắt ?
Bài viết sau đây là của Trung tá Nguyễn Văn Vinh, người trực tiếp phụ trách các toán Biệt Kích Dù được thả xuống Bắc Việt, sẽ cho chúng ta biết những nét đại cương về tổ chức các đơn vị Biệt Kích, các hoạt động của họ và cách thức điều hành của cơ quan tình báo Hoa Kỳ .
* * * * *
Vài nét về hoạt động của Biệt Kích Dù tại Bắc Việt
Ít ai biết đến các tên P45, Sở Bắc hay Sở Khai Thác, tiền thân của Nha Kỹ Thuật Bộ Tổng Tham Mưụ Đó là những bí danh của một cơ quan tình báo chiến lược, được thành lập từ cuối năm 1958, đặt trực thuộc Phủ Tổng Thống và nằm trong mạng lưới chỉ huy của Đại Tá Lê Quang Tung, Tư Lệnh Lực Lượng Đặc Biệt VNCH . Cơ quan này được Hoa Kỳ yễm trợ cả về tài chánh lẫn các phương tiện cần thiết để thực hiện cuộc chiến tranh không quy ước chống miền Bắc CS .
Sau Hiệp dịnh đình chiến Geneva, vĩ tuyến 17 được chọn làm vùng phi quân sự và sông Bến Hải là biên giới thiên nhiên, ngăn cách 2 miền Nam Tự Do và Bắc CS . Quân đội viễn chinh Pháp, dưới áp lực của Hoa Kỳ, đã phải kéo cờ tam tài xuống khỏi dinh Norodom, nhường chỗ cho quốc kỳ VN tung bay tại dinh Độc lập vừa được đổi tên và đổi chủ . Để đáp lại, quân đội Pháp đã không nương tay, xóa sạch mạng lưới tình báo mà họ đã khổ công gầy dựng trong nhiều năm tại miền Bắc . Đây là một sự thiệt hại khá lớn cho ngành tình báo non trẻ của miền Nam . Trong khi đó, CS đã để lại tại miền Nam vô số cơ sở tình báo mà họ đã gầy dựng trong suốt thời kỳ chống Pháp, trong đó phải kể đến các thân nhân của các cán bộ và bộ đội tập kết . Thêm vào đó, các khuyết điểm to lớn chồng chất của 2 chế độ lỗi thời Thực dân dân và Phong kiến đã làm mồi nuôi dưỡng các phong trào chống đối trong nội bộ miền Nam, rất thuận lợi cho các cán bộ CS nằm vùng khai thác .
Dù vậy, ngành tình báo miền Nam, tuy phải xây dựng trễ và phải đặt nền móng từ đầu, nhưng lại được hưởng ứng nồng nhiệt vì đa số người Việt thời ấy, nhất là đồng bào di cư, các bộ lạc dân tộc thiểu số, các đảng phái chính trị và tín đồ các tôn giáo, đã thấy rõ bộ mặt gian dối của CS . Có người đã chứng kiến những vụ tàn sát hay đấu tô dã man các thành phần quốc gia yêu nước nhưng bất đồng chính kiến với CS và có khi họ chính là thân nhân của các nạn nhân đó . Ngoài ra, những tài liệu sống động như cuốn phim Chúng Tôi Muốn Sống đã gây được một ấn tượng ghê tởm CS trong mọi tầng lớp nhân dân miền Nam .
Nắm được các yếu tố thuận lợi trên đây, Sở Bắc đã gấp rút gửi nhân viên đến các trại định cư, liên lạc với các vị lãnh dạo tinh thần cũng như các bộ lạc dân tộc thiểu số, chiêu mộ các thanh niên nhiệt tình yêu nước còn thân nhân ở tại miền Bắc, để cấp tốc đưa về huấn luyện và tạo vỏ bọc thuận lợi, đưa họ về quê quán hoạt động .
Từ những năm đầu tiên đến năm 1966, các toán xâm nhập miền Bắc thường xử dụng một trong những phương cách sau đây:
- Nhảy dù đêm vào vùng mục tiêu .
- Xâm nhập đường biển bằng thuyền mẹ, và từ đó xử dụng thuyền con bơi vào vùng công tác .
- Xâm nhập vào vùng phi quân sự, vượt sông Bến Hải và lén lút đi bộ vào điểm công tác, móc nối với thân nhân đã nằm vùng, hoặc giới chức được tín nhiệm tại địa phương . Trường hợp sau này thường phải xử dụng “bona fides” để nhận nhau .
- Cử chuyên viên phục vụ tại Tòa Đại sứ của một vài nước thứ 3 như Lào, Cam-bốt, Pháp, Thái Lan hay Hong Kong...rồi từ đó tuyển mộ và huấn luyện các công tác viên có khả năng, và tạo cho họ cái vỏ bọc thích hợp cũng như giấy tờ hợp lệ để họ dễ dàng xâm nhập vào miền Bắc hoạt động . Phương pháp này đã được điều nghiên tỉ mỉ, nhưng vì quá tốn kém nên chỉ được thực hiện từng giai đoạn .
Tuy có nhiều hình thức xâm nhập khác nhau như vừa trình bày trên, nhưng trong bài này, tôi (Trung tá Nguyễn Văn Vinh) chỉ xin đề cập đến những toán Biệt Kích xâm nhập miền Bắc bằng đường hàng không mà thôi, vì đây la phần việc mà chính tôi đã đảm nhận trong nhiều năm tại cơ quan tình báo chiến lược này .
Những chuyến bay đêm
Các toán Biệt Kích Dù thường được thả xuống miền Bắc vào những đêm trăng . Mùa trăng thuận lợi cho công tác này bắt đầu từ ngày mồng 10 - 20 âm lịch hằng tháng . Giờ giấc được chọn tùy thuộc vào điều kiện an ninh và thời tiết tại vùng công tác . Để có đủ phương tiện đối phó với các bất trắc có thể xảy ra khi toán chạm đất, các nhân viên Biệt Kích Dù phải mang theo các trang bị cá nhân khá nặng nề . Ngoài súng tiểu liên Swedish K. của Thụy Điển hoặc Sten của Anh hay Uzi của Do Thái có trang bị ống giảm thanh và 3 đơn vị hỏa lực, họ còn phải đèo thêm các dụng cụ khác trên 20 món, nào bidon nước, bản đồ vùng mục tiêu, địa bàn, lựu đạn, 3 ngày lương khô, đèn bấm, pamean, dao găm, túi cứu thương cá nhân, cà mèn, pháo hiệu (pen flare), đồng hồ đeo tay, radio, v.v ...
Các dụng cụ này thường được mua ở các nước thứ 3 và không một trang cụ nào được mang nhãn hiệu Hoa Kỳ hay miền Nam VN . Các đồ trang bị tập thể như dụng cụ phá hoại, đồ cứu thương, lương thực dự trữ dùng cho 3 tháng, v.v...đều được đóng thành kiện. Máy truyền tin dự trữ và máy beacon là máy phát tín hiệu có tầng số nhất định, được đặt tại kiện hàng số 1 . Các toán viên khi nhảy dù xâm nhập vào đêm, chiếc dù có thể bị ảnh hưởng của gió, bạt ra xa cách bãi thả 1-2 km . Nhưng nhờ các radio cá nhân, họ có thể dễ dàng bắt tín hiệu từ máy beacon phát ra, để đi về hướng tập trung .
Thông thường, các nhân viên quê quán vùng vào được thả về mục tiêu vùng đó . Để đảm bảo an ninh cho công tác, mục tiêu và nhiệm vụ của toán chỉ được thuyết trình vào giờ chót, trước khi lên máy baỵ Các chuyến xuất phát trong những năm đầu đến năm 1964, chính cơ quan Trung Ương Tình Báo Hoa Kỳ đã yểm trợ cho các chuyến bay bí mật này và lộ trình duy nhất được xử dụng là Tân Sơn Nhất - Đà Nẵng
- Vùng mục tiêu .
Tại Đà Nẵng, đợi lúc trời tối, phi cơ cỡi bỏ hết mọi huy hiệu trước khi khởi hành xâm nhập vào vùng hành quân . Phi cơ được xử dụng là loại DC7 hoặc DC6 . Phi hành đoàn thường là người Trung Hoạ Tuy nhiên, cũng có lúc phi hành đoàn là người VN, được tuyển chọn trong số sĩ quan có khả năng và được tín nhiệm nhất của Không Quân Việt Nam . Phó TT Nguyễn Cao Kỳ hồi còn mang lon Đại úy, đã nhiều lần làm phi công chính thức cho các phi vụ đặc biệt này . Đến cuối năm 1966, Trung Ương Tình Báo Hoa Kỳ rút vào bóng tối, nhường chỗ cho MAC-SOG, một cơ quan tình báo quân sự, thay thế yểm trợ cho Nha Kỹ Thuật .
Khi cường độ chiến tranh VN đi đến giai đoạn khốc liệt nhất thì nhu cầu tin tức gia tăng cao, do đó số toán Biệt Kích Dù hoạt động phải được tăng cường nhiều hơn . Các phương tiện xâm nhập cũ được thay thế bằng C123 hoặc C130 và nơi phát xuất được chuyển sang Nakor-Phanum, một sân bay nằm sát biên giới Thái-Lào hoặc sân bay don nằm ở phía Đông -Bắc Thái Lan . Từ các nơi đó các toán Biệt Kích Dù được chuyển qua trực thăng CH3 để bay băng qua lãnh thổ Lào, tiến về vùng mục tiêu nằm trên ranh giới Lào-Việt . Cũng có lúc mục tiêu được lựa chọn nằm sâu trong nội địa Bắc Viêt .
Trực thăng là phương tiện xâm nhập vừa rẻ tiền vừa tiện lợi nhưng lại là phương tiện kém an toàn nhất, vì tiếng động cơ quá lớn, địch dễ phát hiện . Phải chăng đây là một trong những nguyên nhân thất bại của công tác Biệt kích tại miền Bắc ? Vấn đề này đã được phía VN quan tâm và nêu lên nhiều lần trong các phiên họp Viê.t-Mỹ, nhưng phía đối nhiệm không quan tâm .
Số phận những con chim lạc loài
Đến cuối năm 1968, trong số gần 40 toán được cho xâm nhập bằng đường hàng không và đường bộ để hoạt động dài hạn, chỉ con có 5 toán là còn giữ được liên lạc với Trung ương, đó là các toán Tourbillon (1962), Ares (1962), Remus (1963), Easy (1963) và Eagle (1963) . Theo đánh giá chung của các chuyên viên hữu trách Việt - Mỹ . thì cả 5 toán này hình như đã bị địch kiểm soát, nhưng cá nhân tôi vẫn còn tin tưởng một toán, đó là toán Ares . Sự tin tưởng này có thể đúng vì lý do sau đây:
Vào những năm đầu ở trại cải tạo, tôi thường bị cán bộ, không biết thuộc cơ quan nào và cấp nào, đã thay nhau thẩm vấn tôi về các toán Biệt Kích . một trong những lần thẩm vấn ấy, tôi bị 3 tên cùng một lúc thay nhau hạch hỏi suốt buổi sáng, khiến tôi không còn sức chịu đựng, tôi đã bị gục ngã vì tức giận và xây xẩm . Họ cho người dẫn tôi về phòng, nhưng 2 giờ sau lại kéo tôi lên tiếp tục thẩm vấn . Họ dùng đủ trò ma giáo “hỉ, nộ, ái, ố”,...lúc thì mời tôi hút thuốc lá “có cán” (tức loại thuốc có đầu lọc, một loại thuốc cao cấp vào thời ấy), lúc lại đập bàn quát mắng, khinh bĩ . Họ chưa bao giờ đánh đập tôi lúc thẩm vấn, nhưng họ đã dùng những lời rất cộc cằn và thô lổ để áp đảo tinh thần tôi .
Một điều làm tôi quan tâm hơn cả là họ hỏi tôi rất nhiều về toán Ares, như trưởng toán tên gì, quê quán ở đâu, tuổi tác độ bao nhiêu, dáng điệu bên ngoài như thế nào, có những đặc điểm gì, những liên hệ gia đình, địa chỉ của các người thân lúc ở miền Nam, v.v ... Tôi thầm nghĩ nếu Ares đã thật sự nằm trong tay họ thì mắc mớ gì họ phải hỏi tôi những chuyện thừa thải ấy . Tôi có lý do để không trả lời họ, vì Ares đã xuất phát năm 1962, trước khi tôi được thuyên chuyển về Sở Bắc . Tuy nhiên, hôm nay tôi xin nói ra đây những gì tôi có thể nói ra được . Một vài chi tiết khác tôi thấy chưa thể tiết lộ lúc này vì có thể phương hại đến sự an toàn của toán đó, nếu quả thật toán đó đến nay vẫn còn dấu được tung tích .
Ares hay Hạ Long có tên thật là..., một cán bộ trung cấp và là đảng viên CS bị khai trừ vì bất mãn . Anh đã theo đoàn người di cư vào Nam năm...và được một giới chức miền Nam báo cáo lên ông Ngô Đình Nhu, Tổng Thống Diệm và ông Nhu đã lưu tâm và giúp đỡ cho người này . Sau dó, Sở Bắc đã cử người đến tiếp xúc thuyết phục và bố trí cho anh trở về Bắc hoạt động . Anh đã đồng ý và đã được đưa xâm nhập vào Vịnh Hạ Long năm 1962, rồi từ đó tiến dần về cảng Hải Phòng và nhà máy điện Uông Bí . Đây là 2 mục tiêu mà anh có nhiệm vụ theo dõi và báo cáo mọi sinh hoạt . Ares tỏ ra rất tích cực trong mọi nhiệm vụ giao phó, và điều rất kỳ lạ là anh đã mộ mến Tổng Thống Ngô Đình Diệm một cách khác thường . Hàng năm, trước ngày Song Thất hoặc 26/10, anh đều có đánh điện chúc mừng TT Diệm và nguyện trung thành phục vụ tổ quốc . Khi nghe tin TT Diệm bị giết qua đài phát thanh, anh rất thắc mắc và sau khi được Trung ương xác nhận, anh đã tỏ ra chán nản tột độ . Dù vậy, anh vẫn thi hành mọi công tác giao phó một cách chu đáo . Những chuyến tàu cập bến Hải Phòng, nhất là các tàu chở vũ khí hay quân dụng, đã được anh theo dõi và báo cáo khá chi tiết . Ngoài nhiệm vụ trên, anh còn báo cáo kết quả oanh tạc của một số mục tiêu khác nhau như cầu Hàm Rồng và nhà máy điện Uông Bí ở quanh vùng Hải Phòng .
Để giúp anh thi hành nhiệm vụ trong thời gian anh bị bị bịnh sốt rét, Trung ương đã chấp thuận đề nghị của anh, tuyển mộ thêm người em ruột và một hai người khác trong họ hàng, để phụ anh thực hiện quan sát các mục tiêu ở xa. Trong những năm 1966, 1967 và 1968, bệnh sốt rét của anh trở nên trầm trọng, nhưng Trung ương không tiếp tế cho anh được vì địa điểm nhận tiếp tế của anh nằm trong Vịnh Hạ Long đã bị lộ . Thêm vào đó, vùng biển Hải Phòng bị Mỹ gài mìn khiến mọi cố gắng tiếp tế bằng thuyền cho anh đều không thể thực hiện được .
Khoảng giữa năm 1968, do lời yêu cầu của phía VN, Hoa Kỳ đã tìm được kế hoạch tiếp tế cho Ares . Trung ương báo ngay cho anh tọa độ một số bãi thả tiếp tế và yêu cầu toán đến tận nơi nghiên cứu và báo ngay địa điểm ưu tiên được chọn . Sau khi nhận phúc đáp, Trung ương đã hướng dẫn các chi tiết mà toán phải thi hành để có thể nhận tiếp tế đúng như dự liệu . Đến ngày N, giờ G, một đoàn phản lực đã xuất hiện bắn phá một số mục tiêu ở Hải Phòng, cùng lúc đó một phản lực cơ khác đã bắn một thùng “container” đựng hàng tiếp tế xuống thửa ruộng đã ấn định và được Arès đánh dấu bằng 2 cụm khói trắng như đã chỉ thị . Cách tiếp tế này đã được thực tập 2 lần tại trại Long Thành và cả 2 lần đều đem lại kết quả mong muốn . Trong container đựng hàng tiếp tế, ngoài lương thực, thuốc men, áo quần còn có 10 khâu vàng để toán trao đổi thực phẩm hoặc thuốc men mỗi khi cần đến . Ngoài các vật dụng trên, còn có 4 lá thơ, trong đó có một lá thơ thăm hỏi của Trưởng công tác, còn 3 lá thơ khác được dán bì kín . Toán được chỉ thị dán tem vào và tuần tự gởi đến một địa chỉ trung gian tại Thái Lan . Mỗi thơ đều có dấu hiệu riêng mà toán không được biết lý do .
Chỉ trong một thời gian ngắn, 2 thơ có nội dung thường đã đến tay người nhận, thơ còn nguyên si không bị mở, nhưng thơ thứ 3 có “gài” một tài liệu bí mật giả tạo lại không đến tay người nhận . 2 tháng sau, khi dược Trung ương hỏi về lá thơ này thì toán cho biết, trên đường di tới bưu điện, bị còi báo động, đương sự phải chạy tìm hầm trú ẩn, không may đánh rơi lá thơ xuống vũng bùn nên đương sự đã không gửi . Lý do này đã khiến bạn đồng minh Hoa Kỳ nghi ngờ lòng trung thành của Ares
Nhiệm vụ mới
Đến năm 1968, sau đợt tấn công của địch vào dịp Tết Mậu Thân, Nha Kỹ Thuật phải lãnh nhận thêm rất nhiều công tác ngoại biên với những toán mới được thành lập :
- Các toán STRATA là những toán quân nhân được huấn luyện thuần thục để thi hành những công tác đột kích hay phá hoại các căn cứ địch nằm trên lãnh thổ Bắc Việt .
- Các toán PICK-HILL là những toán người Miên gốc Việt hoạt động trong lãnh thổ Cam-bốt, có nhiệm vụ quan sát và phá hoại các căn cứ địa của VC nằm trên lãnh thổ nước láng giềng Cam-bốt .
- Các toán EARTH-ANGEL, còn được gọi là Đề Thám, là những toán được thành lập với thành phần tù binh bộ đội Bắc Việt hồi chánh. Các toán này hoạt động rất đắc lực, được trang bị như bộ đội chánh quy miền Bắc. Nhờ đó họ len lỏi vào vùng địch khá dễ dàng và đã nhiều phen lập được nhiều thành tích đáng kể. Một số toán viên sau dó đã gia nhập Quân đội VNCH .
- Các toán SINGLETON hoạt động riêng biệt từng cá nhân. Họ là những Việt kiều từng sống nhiều năm tại Cam-bốt, được móc nối trở lại hoạt dộng nằm vùng tại Mimote, Krek, Sihanoukville, Kratié, Ba Thu, v.v ... Đây là những nơi địch đặt căn cứ quân sự và hoạt động rất mạnh. Các nhân viên này có nhiệm vụ theo dõi, báo cáo hoạt động địch và hướng dẫn phi cơ oanh tạc lúc cần thiết .
Ngoài các toán hoạt động như trên, còn có chương trình công tác lừa địch và ly gián địch, được gọi là chương trình Borden, mà toán viên là những tù binh bộ đội Bắc Việt cứng đầụ Họ được học nhảy dù vài hôm trước khi được trang bị như một toán viên rất trung thành của miền Nam : một bản đồ, lệnh hành quân, thơ giới thiệu, v.v ... Các thứ này được dấu kín trong áo nhảy và chỉ được trao cho toán viên tù binh cứng đầu mặc vào trước khi được thả dù xuống vùng địch chiếm đóng .
Các chương trình mới này đã đem lại những kết quả hết sức khích lệ, nên phía Hoa Kỳ đã yêu cầu phía VN chấm dứt liên lạc với 5 toán còn lại ở miền Bắc, bằng cách ra lệnh cho các toán ấy tìm cách xâm nhập qua Lào, trinh diện với bộ đội Vang Pao hoặc rút về miền Nam ... Tuy nhiên, nhiều tháng sau khi lệnh được ban hành, không một toán nào xuất hiện .
Hướng về những người anh em kiêu hùng
Các Biệt Kích Dù bị CS bắt đã phải chịu đủ thứ cực hình . Tuy vậy, họ vẫn giữ vững tinh thần quốc gia và đồng đội . Thái độ cương quyết của họ đã phải làm các cán bộ CS khâm phục và gọi họ là những người “không cải tạo được” . Mãi đến một thời gian lâu sau khi VNCH bị chiếm đóng, CS mới tuần tự tạm trả tự do cho các tù nhân Biệt Kích . Người được trả sớm nhất đã phải ở tù suốt 15 năm và người lâu nhất trên 20 năm . Khi họ trở về, chúng ta đã biết thêm được nhiều chuyện đã xảy ra khi họ công tác tại Bắc Việt . Tuy nhiên, vẫn còn một số toán bặt tin, trong đó có toán VOI do anh Trần Hiếu Hòa làm trưởng toán cùng với 4 toán viên . Toán Ares mà tôi đã đề cập ở trên và một vài toán khác nữa, cũng đang nằm trong danh sách những toán mất tích này . Phải chăng họ đã bị thủ tiêu hay đã hy sinh trên đường thi hành nhiệm vụ .
“Hy sinh trong bóng tối, tất cả vì Tổ quốc”, đó là phương châm hành động mà mọi Biệt Kích đã chấp nhận khi gia nhập vào binh chủng này .
Tôi còn nhớ năm 1970, các sĩ quan trong Bộ chỉ huy Nha Kỹ Thuật đã được xem một cuốn phim mà một đơn vị VNCH vừa tịch thu được của bô đội Bắc Việt khi tấn công vào một căn cứ địch ở Mimot, Cam-bốt . Cuốn phim ghi lại phiên tòa xét xử một toán Biệt Kích mang tên toán Jackson, hoạt dộng tại vùng Nghệ Tĩnh . Bản cáo trạng rất dài, luận tội rất nặng “nào là tay sai đế quốc Mỹ, tay sai Ngô Đình Diệm, nào là xúi dục nhân dân lật đổ chính quyền và phá hoại tài sản nhân dân, v.v ...
Toán Jackson đã bị bắt toàn bộ với tất cả vũ khí và chất nổ khi toán phá chiếc cầu thứ 2 tại Cửa Lò . Hầu hết toán viên đã lãnh án tử hình, chỉ 1-2 người lãnh án chung thân . Điều làm anh em chúng tôi xúc động và hãnh diện, là được chứng kiến thái độ hiên ngang và bình tĩnh của các toán viên khi bản án tử hình được tuyên đọc . Theo lời một nhân chứng quê ở Thọ Ninh, bà con với một toán viên cho biết, 6 người lãnh bản án tử hình đã bị bắn ngay sau đó, và lời nói cuối cùng của họ là: Việt Nam Cộng Hòa muôn năm! Tổng Thống Ngô Đình Diệm muôn năm!
Anh em chúng tôi là những người đã đi qua nhiều trại cải tạo ở miền Bắc và đã được nghe nói rất nhiều về những việc làm đáng phục của anh em Biệt Kích . Trong số đó có các vị linh mục, đại đức tuyên úy, các bạn bè của tôi đã sống chung trại với các anh ấy . Ngoài ra, các tù hình sự miền Băc mà đa số chúng tôi thường gọi họ bằng danh từ “bọn hình sự”, vì phần đông họ thuộc thành phần bất hão, trộm cướp, đâm chém, giết người... khi được hỏi về anh em Biệt Kích thì họ tỏ vẻ rất khâm phục . Họ nói với tôi “Các anh Bê Ka là những người rất hào hùng, cán bộ trại cũng phải nể, các anh ấy rất kỹ luật và đoàn kết với nhau, họ thương nhau và giúp đỡ nhau . Khi một người bị biệt giam được thả hay bị ốm, là các anh khác tìm cách giúp đỡ . Dù ai cũng đói, nhưng họ nhịn bớt phần ăn để bồi dưỡng cho anh em bị bệnh hay bị ốm . Đã có những anh Bê Ka cướp súng bắn cán bộ rồi chạy thoát, có nơi các anh toàn bộ đứng lên làm reo tuyệt thực không đi lao động, nhưng cán bộ trại cũng đành phải làm ngơ...”
Riêng cá nhân tôi, trong 13 năm cải tạo, đã không may mắn gặp lại các anh em Biệt Kích, nhưng tôi không bao giờ quên những con người hào hùng cùng chung lý tưởng đã cùng chung sống với nhau trong tình huynh đệ chân thành . Tôi là người đã từng sống chung với họ ở trại huấn luyện Long Thành và lúc họ lên đường đi công tác., tôi đã tiễn chân hoặc nhiều khi đã cùng vói họ bay vào vùng mục tiêu xâm nhập, đưa tay vẩy chào họ khi họ rời máy bay ... Những kỷ niệm đó khó quên được .
Những kỷ niệm khó quên
Tôi nhớ lại năm xưa, có lần trước ngày lên đường công tác, tôi lái xe đưa một nhân viên của tôi đến thăm lần cuối người bạn gái, hay nói đúng hơn, một người yêu, có nhà ở hẽm xứ Bùi Phát, trên đường Trương Minh Giảng, nay đổi tên là Lê Văn Sỹ. Đến nơi, người thanh niên ấy vội vã bước xuống xe như muốn tận dụng những giây phút ngắn ngủi và quý báu còn lại ... Khoảng 10 phút sau, anh trở ra với người bạn gái đi theo tiễn chân, trên tay anh còn mang một gói quà nhỏ mà tôi đoán chắc đó là quà kỷ niệm của người yêụ Họ nhìn nhau, mắt đẫm lệ, và tôi chỉ biết im lặng cảm thông nỗi buồn chan chứa đang xâm chiếm 2 tâm hồn ... Xe chạy được một quãng đường, người thanh niên ấy quay nhìn tôi, vừa nói vừa mở món quà : “Đây, anh xem, quà cô ấy tặng em” . Tôi liếc nhìn, thấy một nắm tóc thề được gói trong một chiếc áo lót . Cả hai chúng tôi đều im lặng trên đường về trại .
Lần khác, một nhân viên của tôi cũng sắp lên đường, anh đến gặp tôi và trao cho tôi một chồng thơ khá dày đã đề bì sẵn và nói : “Anh Dũng, anh biết em là con một, em đi nhưng em đã không dám nói thật với mẹ em . Vì vậy, em nhờ anh mỗi tháng đến thăm mẹ em và trao cho em . em một bức thơ này, nói là em đang đi học ở ngoại quốc gửi về để mẹ em yên tâm” .
Tôi xúc động nhìn người thanh niên ấy với tất cả lòng yêu thương và mến phục . Tôi đã nhận thơ anh giao và hàng tháng, tôi đã đến thăm mẹ em và trao cho bà quả phụ ấy bức thư của con bà ... Nhưng đau đớn thay, lá thơ cuối cùng của anh đã được trao mà “khóa học” của anh vẫn chưa mãn .
Hai nhân viên Biệt Kích mà tôi vừa kể trên đây, cả 2 đều trở về từ cõi chết, sau gần 20 năm sống trong lao tù CS, một anh hiện đang sống ở Cali, đó là anh Lâm, em ruột của anh Nguyễn Ngọc Trâm, còn người kia, trước ngày tôi rời Saigon, anh ấy đang vất vã hành nghề thợ mộc ngoài Vũng Tàu .
Hy vọng một ngày không xa, anh Độ cũng như bao nhiêu anh hùng Biệt Kích khác còn ở VN sẽ được đoàn tụ với chúng ta tại quê hương thứ hai này .
Trung Tá Nguyễn Văn Vinh
(Nha Kỹ Thuật, BTTM, QLVNCH)
Interim Report to Congress
Prepared by the Office of the Assistant Secretary of Defense, Force Management Policy
Interim Report to Congress
Payments to Certain Persons Captured and Interned by North Vietnam
commonly referred to as the Vietnamese Commandos
I. BACKGROUND
Section 657 of the National Defense Authorization Act for Fiscal Year 1997 (Public Law 104-201) requires the Secretary of Defense to report to Congress regarding the payment of claims by the Department of Defense (DoD) to certain persons captured and interned by North Vietnam. These persons are commonly referred to as the ‘Vietnamese Commandos.’ This provides an initial status report. A final report will be provided when payments have been completed.
Section 657 authorizes payments to a person who was captured and incarcerated by the Democratic Republic of Vietnam as a result of participation in operations conducted under OPLAN 34A or its predecessor. It also authorizes payments to a person who served as a Vietnamese operative pursuant to OPLAN 35, was captured and incarcerated by North Vietnamese forces as a result of OPLAN 35 opera tions in Laos or along the Lao-Vietnamese border, and remained in captivity after 1973. Should the Commando no longer be living, payments are authorized to the surviving spouse, and if none, to the surviving children in equal shares.
Payments are to be in the amount of $40,000. If the claimant demonstrates that the period of confinement was greater than 20 years, the Secretary of Defense may pay an additional $2000 per year up to a maximum of $50,000. $20 million was authorized to be appropriated for payments under this section.
The Secretary of Defense prescribed regulations including procedures for submitting claims. The regulations establish guidelines regarding appropriate documentation for establishing eligibility as determined in consultation with the heads of other agencies of the Government involved in OPLAN 34A, its predecessor or OPLAN 35. By law, claims must be filed within 18 months of the effective date of the regulations and a claimant’s eligibility must be determined within 18 months after receipt of the claim.
All determinations by the Secretary are final and conclusive. The law prescribes that claimants have no right to judicial review, and such review is specifically precluded. The acceptance of payments "shall be=2 0in full satisfaction of all claims by or on behalf of that individual against the United States arising from operations under OPLAN 34A or its predecessor or OPLAN 35."
With regard to attorney fees, the law specifically states that "notwithstanding any contract, the representative of a person may not receive, for services rendered in conjunction with the claim, … more than 10 percent of a payment made under this section."
II. APPROPRIATIONS
The Defense Appropriations Act for Fiscal Year 1997 did not appropriate funds for payments in accordance with Section 657 of the Authorization Act. However, Congress included appropriations for this section in a bill providing supplemental appropriations for conducting operations in Bosnia. This bill was signed into law June 25th, 1997, appropriating $20 million for payment to Vietnamese Commandos.
III. REGULATIONS
On May 15, 1997, the Department approved regulations to establish procedures for receipt of claims and payment to Vietnamese Commandos. On June 25, 1997, the Department published in the Fede ral Register a Privacy Act Notice in accordance with 5 USC 552a, allowing for Privacy Act protection of associated records. On June 30, 1997, the Department published in the Federal Register a System of Records in accordance with OMB Circular A-130, allowing for formal claims receipt.
On July 25, 1997, the regulations were formally published in the Federal Register as 32 CFR Part 270, "Compensation of Certain Former Operatives incarcerated by the Democratic Republic of Vietnam," effective May 15, 1997. These regulations prescribe in detail the membership of the Commission, henceforth called the Vietnamese Commandos Compensation Commission (VCCC), and the functions of the VCCC Support Staff. The regulations prescribe the standards and verification of eligibility of applicants, payment procedures, appeals procedures, and a complete application.
The complete regulations are at Appendix A of this report. Some key points with regard to the regulations are highlighted below:
The regulations are effective May 15, 1997. Hence, in accordance with Public Law 104-201, all claims must be submitted by November 15, 1998 (18 months after establishing associated Department regulations). The Commission has another 18 months to adjudicate claims, until May 1 5, 2000. However, the commission is adjudicating claims much faster than the 18 months allowed and expects its work to be completed by the end of 1999.
On July 1, 1997, the Secretary of the Army established the VCCC Support Staff. The staff consists of a staff director, a contract staff advisor, three military staff analysts, two Vietnamese translators, a staff investigator and an administrative assistant. The staff members have become experts on the Vietnamese Commandos and are capable of processing and investigating 60 to 70 claims per month. The VCCC Support Staff makes recommendations to the Commission, which is responsible for actually adjudicating the eligibility of each claimant.
The standards for verification of eligibility were established so that information presented to the commission indicates whether "the applicant is more likely than not to be eligible for payment." Rather than requiring personal appearances, the regulations call for a notarized application, signed affidavits and various readily available identification documents. Upon learning that notary service was unavailable or available only at great expense for applicants living in Vietnam, the rules were amended prior to final publication waiving the notary requirement "in exceptional circumstances."
While Section 657 of Public Law 104-201 established that claimants have no right to judicial review, the regulations do allow for an appeal process within DoD and establish specific appeal procedures for filing petitions for reconsideration.
Appendix A to 32 CFR Part 270 is a complete Application for Compensation for Vietnamese Commandos. The Support Staff has subsequently developed a bilingual application in both English and Vietnamese. The bilingual application is made available on request, is sent to all applicants applying directly from Vietnam and has been provided to the US Embassy in Vietnam.
IV. SUMMARY OF PROGRESS TO DATE
The VCCC Support Staff began processing claims in September 1997. The Commission reviewed the first 20 claims in November 1997 and made payments on 16 approved claims by the end of November. The Commission approved 20 more claims in December and made payments before the end of the month. The VCCC meets monthly and now adjudicates 60 to 70 claims per month. The following is the status of claims presented to the VCCC as of September 18, 1998:
Number of claims received: 880
Number of claims closed: 586
Approved: 244
Denied: 342
Average processing time: 93 days
Number of claims received from:
U.S.: 388
Vietnam: 490
Australia: 2
Total approved for payment: $9,969,500
Total paid to claimants: $3,024,000
Total held in abeyance: $6,945,500
Petitions for Reconsideration: 35
Commission denial affirmed: 35
SUMMARY OF SIGNIFICANT ISSUES
Ineligible Claims from Vietnam
Beginning in January 1998, the Commission began receiving a large number of claims from applicants in Vietnam who were clearly not former commandos. These applicants were mostly former Army of the Republic of Vietnam (ARVN) soldiers who were misled into believing the United States was making broad-based payments to former Vietnamese soldiers. Broadcasts over BBC radio based on incomplete information were partially responsible for this as well as an apparent "cottage industry" by which local Vietnamese, for a fee, processed applications, whether or not the applicant had any potential for qualifying. The VCCC and Support Staff have subsequently sent clarifying information in English and Vietnamese to the US Embassy in Vietnam, arranged for multiple broadcasts on Voice of America outlining qualifying criteria, and promptly provided specific disqualifying information in Vietnamese to all applicants whose claims were denied. No netheless, the Commission is now adjudicating approximately two claim denials for every claim approved.
Attorney Fees
Section 657 specifically limits attorney fees to 10% of payments made. In early 1998, the Department received a number of inquiries with regard to attorney fees. A complaint was filed with the DoD Inspector General (IG) regarding an attorney who was charging his clients fees in excess of 10%. On March 12, 1998, the Assistant Secretary of Defense for Force Management Policy directed that payments be held in abeyance pending resolution of this question of attorneys charging claimants excessive fees in violation of law. Efforts to resolve the issue directly with the attorney involved have not been successful. On July 17, 1998, the issue was referred by the Department of Justice to the United States Court of Federal Claims for resolution.
Section 658 of the FY1999 Defense Authorization Bill provides that "notwithstanding any prior agreement (including a power of attorney) to the contrary, the actual disbursement" of a payment under this section may be made only to the person who is eligible for payment. Passage of this amendment in the Authorization Bill would provide the Department a possible alternative to waiting for complet ion of the judicial process before being able to resume payments.
Disputed Claims
When the Department published its regulations in May 1997, one attorney represented the vast majority of the commandos. A few other attorneys have since represented a handful of additional claimants. However, one attorney has presented the VCCC Support Staff with over 80 powers of attorney switching claimants to himself from the original attorney. Some of these claimants’ applications had already been investigated, adjudicated and approved for payment. The original attorney has asked the Department in writing to defer action on these applications until such time as the validity of representation can be adjudicated in court. Section 658 of the FY1999 Defense Authorization Bill provides a possible alternative to waiting for completion of the judicial process before being able to resume payments.
Lawsuits
Section 657 states that payments "under this section shall be in full satisfaction of all claims by or on behalf of that individual against the United States arising from oper ations under OPLAN 34A or its predecessor or OPLAN 35."
Nonetheless, the original lawsuit (April 1995) against the United States Government on behalf of the commandos remains open in the United States Court of Federal Claims.
In April 1998, the attorney representing commandos in the original 1995 lawsuit filed suit against a second attorney in the United States District Court for the District of Columbia. This suit charges the second attorney with interference with preexisting contractual client relationships. The attorney filing the lawsuit asked the Department to defer payment on disputed applications until such time as the validity of representation can be adjudicated in court. The VCCC Support Staff has received three subpoenas in conjunction with this suit.
In June 1998, the attorney representing commandos in the original 1995 lawsuit filed a lawsuit in the United States District Court, District of Massachusetts seeking Veterans benefits for the commandos similar to those granted to members of the Armed Forces of the United States.
In August 1998, the attorney representing commandos in the original 1995 lawsuit filed a lawsuit in the United States District Court, Southern District of Florida, naming the Assistant Secretary of Defense for Force Management Policy, the Chairman of the VCCC and the United States as defendants. This lawsuit involves the attorney fee issue referred in July 1998 by the Department of Justice to the United States Court of Federal Claims for resolution
Interim Report to Congress
Payments to Certain Persons Captured and Interned by North Vietnam
commonly referred to as the Vietnamese Commandos
I. BACKGROUND
Section 657 of the National Defense Authorization Act for Fiscal Year 1997 (Public Law 104-201) requires the Secretary of Defense to report to Congress regarding the payment of claims by the Department of Defense (DoD) to certain persons captured and interned by North Vietnam. These persons are commonly referred to as the ‘Vietnamese Commandos.’ This provides an initial status report. A final report will be provided when payments have been completed.
Section 657 authorizes payments to a person who was captured and incarcerated by the Democratic Republic of Vietnam as a result of participation in operations conducted under OPLAN 34A or its predecessor. It also authorizes payments to a person who served as a Vietnamese operative pursuant to OPLAN 35, was captured and incarcerated by North Vietnamese forces as a result of OPLAN 35 opera tions in Laos or along the Lao-Vietnamese border, and remained in captivity after 1973. Should the Commando no longer be living, payments are authorized to the surviving spouse, and if none, to the surviving children in equal shares.
Payments are to be in the amount of $40,000. If the claimant demonstrates that the period of confinement was greater than 20 years, the Secretary of Defense may pay an additional $2000 per year up to a maximum of $50,000. $20 million was authorized to be appropriated for payments under this section.
The Secretary of Defense prescribed regulations including procedures for submitting claims. The regulations establish guidelines regarding appropriate documentation for establishing eligibility as determined in consultation with the heads of other agencies of the Government involved in OPLAN 34A, its predecessor or OPLAN 35. By law, claims must be filed within 18 months of the effective date of the regulations and a claimant’s eligibility must be determined within 18 months after receipt of the claim.
All determinations by the Secretary are final and conclusive. The law prescribes that claimants have no right to judicial review, and such review is specifically precluded. The acceptance of payments "shall be=2 0in full satisfaction of all claims by or on behalf of that individual against the United States arising from operations under OPLAN 34A or its predecessor or OPLAN 35."
With regard to attorney fees, the law specifically states that "notwithstanding any contract, the representative of a person may not receive, for services rendered in conjunction with the claim, … more than 10 percent of a payment made under this section."
II. APPROPRIATIONS
The Defense Appropriations Act for Fiscal Year 1997 did not appropriate funds for payments in accordance with Section 657 of the Authorization Act. However, Congress included appropriations for this section in a bill providing supplemental appropriations for conducting operations in Bosnia. This bill was signed into law June 25th, 1997, appropriating $20 million for payment to Vietnamese Commandos.
III. REGULATIONS
On May 15, 1997, the Department approved regulations to establish procedures for receipt of claims and payment to Vietnamese Commandos. On June 25, 1997, the Department published in the Fede ral Register a Privacy Act Notice in accordance with 5 USC 552a, allowing for Privacy Act protection of associated records. On June 30, 1997, the Department published in the Federal Register a System of Records in accordance with OMB Circular A-130, allowing for formal claims receipt.
On July 25, 1997, the regulations were formally published in the Federal Register as 32 CFR Part 270, "Compensation of Certain Former Operatives incarcerated by the Democratic Republic of Vietnam," effective May 15, 1997. These regulations prescribe in detail the membership of the Commission, henceforth called the Vietnamese Commandos Compensation Commission (VCCC), and the functions of the VCCC Support Staff. The regulations prescribe the standards and verification of eligibility of applicants, payment procedures, appeals procedures, and a complete application.
The complete regulations are at Appendix A of this report. Some key points with regard to the regulations are highlighted below:
The regulations are effective May 15, 1997. Hence, in accordance with Public Law 104-201, all claims must be submitted by November 15, 1998 (18 months after establishing associated Department regulations). The Commission has another 18 months to adjudicate claims, until May 1 5, 2000. However, the commission is adjudicating claims much faster than the 18 months allowed and expects its work to be completed by the end of 1999.
On July 1, 1997, the Secretary of the Army established the VCCC Support Staff. The staff consists of a staff director, a contract staff advisor, three military staff analysts, two Vietnamese translators, a staff investigator and an administrative assistant. The staff members have become experts on the Vietnamese Commandos and are capable of processing and investigating 60 to 70 claims per month. The VCCC Support Staff makes recommendations to the Commission, which is responsible for actually adjudicating the eligibility of each claimant.
The standards for verification of eligibility were established so that information presented to the commission indicates whether "the applicant is more likely than not to be eligible for payment." Rather than requiring personal appearances, the regulations call for a notarized application, signed affidavits and various readily available identification documents. Upon learning that notary service was unavailable or available only at great expense for applicants living in Vietnam, the rules were amended prior to final publication waiving the notary requirement "in exceptional circumstances."
While Section 657 of Public Law 104-201 established that claimants have no right to judicial review, the regulations do allow for an appeal process within DoD and establish specific appeal procedures for filing petitions for reconsideration.
Appendix A to 32 CFR Part 270 is a complete Application for Compensation for Vietnamese Commandos. The Support Staff has subsequently developed a bilingual application in both English and Vietnamese. The bilingual application is made available on request, is sent to all applicants applying directly from Vietnam and has been provided to the US Embassy in Vietnam.
IV. SUMMARY OF PROGRESS TO DATE
The VCCC Support Staff began processing claims in September 1997. The Commission reviewed the first 20 claims in November 1997 and made payments on 16 approved claims by the end of November. The Commission approved 20 more claims in December and made payments before the end of the month. The VCCC meets monthly and now adjudicates 60 to 70 claims per month. The following is the status of claims presented to the VCCC as of September 18, 1998:
Number of claims received: 880
Number of claims closed: 586
Approved: 244
Denied: 342
Average processing time: 93 days
Number of claims received from:
U.S.: 388
Vietnam: 490
Australia: 2
Total approved for payment: $9,969,500
Total paid to claimants: $3,024,000
Total held in abeyance: $6,945,500
Petitions for Reconsideration: 35
Commission denial affirmed: 35
SUMMARY OF SIGNIFICANT ISSUES
Ineligible Claims from Vietnam
Beginning in January 1998, the Commission began receiving a large number of claims from applicants in Vietnam who were clearly not former commandos. These applicants were mostly former Army of the Republic of Vietnam (ARVN) soldiers who were misled into believing the United States was making broad-based payments to former Vietnamese soldiers. Broadcasts over BBC radio based on incomplete information were partially responsible for this as well as an apparent "cottage industry" by which local Vietnamese, for a fee, processed applications, whether or not the applicant had any potential for qualifying. The VCCC and Support Staff have subsequently sent clarifying information in English and Vietnamese to the US Embassy in Vietnam, arranged for multiple broadcasts on Voice of America outlining qualifying criteria, and promptly provided specific disqualifying information in Vietnamese to all applicants whose claims were denied. No netheless, the Commission is now adjudicating approximately two claim denials for every claim approved.
Attorney Fees
Section 657 specifically limits attorney fees to 10% of payments made. In early 1998, the Department received a number of inquiries with regard to attorney fees. A complaint was filed with the DoD Inspector General (IG) regarding an attorney who was charging his clients fees in excess of 10%. On March 12, 1998, the Assistant Secretary of Defense for Force Management Policy directed that payments be held in abeyance pending resolution of this question of attorneys charging claimants excessive fees in violation of law. Efforts to resolve the issue directly with the attorney involved have not been successful. On July 17, 1998, the issue was referred by the Department of Justice to the United States Court of Federal Claims for resolution.
Section 658 of the FY1999 Defense Authorization Bill provides that "notwithstanding any prior agreement (including a power of attorney) to the contrary, the actual disbursement" of a payment under this section may be made only to the person who is eligible for payment. Passage of this amendment in the Authorization Bill would provide the Department a possible alternative to waiting for complet ion of the judicial process before being able to resume payments.
Disputed Claims
When the Department published its regulations in May 1997, one attorney represented the vast majority of the commandos. A few other attorneys have since represented a handful of additional claimants. However, one attorney has presented the VCCC Support Staff with over 80 powers of attorney switching claimants to himself from the original attorney. Some of these claimants’ applications had already been investigated, adjudicated and approved for payment. The original attorney has asked the Department in writing to defer action on these applications until such time as the validity of representation can be adjudicated in court. Section 658 of the FY1999 Defense Authorization Bill provides a possible alternative to waiting for completion of the judicial process before being able to resume payments.
Lawsuits
Section 657 states that payments "under this section shall be in full satisfaction of all claims by or on behalf of that individual against the United States arising from oper ations under OPLAN 34A or its predecessor or OPLAN 35."
Nonetheless, the original lawsuit (April 1995) against the United States Government on behalf of the commandos remains open in the United States Court of Federal Claims.
In April 1998, the attorney representing commandos in the original 1995 lawsuit filed suit against a second attorney in the United States District Court for the District of Columbia. This suit charges the second attorney with interference with preexisting contractual client relationships. The attorney filing the lawsuit asked the Department to defer payment on disputed applications until such time as the validity of representation can be adjudicated in court. The VCCC Support Staff has received three subpoenas in conjunction with this suit.
In June 1998, the attorney representing commandos in the original 1995 lawsuit filed a lawsuit in the United States District Court, District of Massachusetts seeking Veterans benefits for the commandos similar to those granted to members of the Armed Forces of the United States.
In August 1998, the attorney representing commandos in the original 1995 lawsuit filed a lawsuit in the United States District Court, Southern District of Florida, naming the Assistant Secretary of Defense for Force Management Policy, the Chairman of the VCCC and the United States as defendants. This lawsuit involves the attorney fee issue referred in July 1998 by the Department of Justice to the United States Court of Federal Claims for resolution
Tuesday, August 12, 2008
Tuesday, May 27, 2008
Application
S.T.D. Commando Family
Vietnam Special Operation Group
Membership Application
(Please Print)
Name:_____________________________
Address:___________________________
City:_______________________________
State:_____________Zip:______________
Date of Birth ___________ Sex: M or F
Home Phone:_______________________
Work Phone:________________________
E-mail address:______________________
Sponsor: S.T.D. Commando Family
Individual member: Strategic Technical Directorate / Nha Kyõ Thuaät / BTTM/QLVNCH
Associate: All other veterans, family members, friends, and concerned citizens.
Mail application to:
Post Office Box 7973
Torrance, CA 90504
or Email to:
Nhakythuat@gmail.com
Vietnam Special Operation Group
Membership Application
(Please Print)
Name:_____________________________
Address:___________________________
City:_______________________________
State:_____________Zip:______________
Date of Birth ___________ Sex: M or F
Home Phone:_______________________
Work Phone:________________________
E-mail address:______________________
Sponsor: S.T.D. Commando Family
Individual member: Strategic Technical Directorate / Nha Kyõ Thuaät / BTTM/QLVNCH
Associate: All other veterans, family members, friends, and concerned citizens.
Mail application to:
Post Office Box 7973
Torrance, CA 90504
or Email to:
Nhakythuat@gmail.com
Wednesday, May 21, 2008
The History of Strategic Technical Directorate / Nha Ky Thuat
NHA KY THUAT
THE STRATEGIC TECHNICAL DIRECTORATE
AND
REPUBLIC OF VIETNAM SPECIAL OPERATION FORCES
In early 1956 the French built Commando School at Nha Trang was re-established with US military assistance to provide physical training and ranger instruction for up to 100 students. Early the following year President Ngo Dinh Diem ordered the creation of a special unit to conduct clandestine external operations. Initial parachute and communication training for 70 officers and sergeants was conducted at Vung Tau; 58 of these later underwent a four month commando course at Nha Trang under the auspices of a US Army Special Forces Mobile Training Team. Upon completion, they formed the Lien Doi Quang Sat so 1 (I Observation Unit) on I November 1957 at Nha Trang. The unit was put under the Presidential Liaison Office, a special intelligence bureau controlled by President Diem and outside the normal ARVN command structure. The commander was Lt. Col. Le Quang Tung, an ARVN airborne officer and Diem loyalist. Many of the Unit's members came originally from northern Vietnam, reflecting its external operations orientation.
In 1958 the Unit was renamed the Lien Doan Quang Sat so 1, or I Observation Group, reflecting its increase to nearly 400 men in December. By that time the Group was seen as an anti Communist stay behind force in the event of a North Vietnamese conventional invasion; however, because of its privileged position the Group stayed close to Diem and rarely ventured into the field.
By 1960 it was apparent that the main threat to South Vietnam was growing Viet Cong insurgency; the Group abandoned its stay behind role and was assigned missions in VC infested areas. Operations were briefly launched against VC in the Mekong Delta, and later along the Lao border.
In mid 1961 the Group had 340 men in 20 teams of 15, with plan for expansion to 805 men. In October the Group began operations into Laos to reconnoiter North Vietnamese Army logistical corridors into South Vietnam. In November the Group was renamed Lien Doan 77, or 77 Group, in honor of its USSF counterparts. Over the next two years members were regularly inserted into Laos and North Vietnam on harassment and psychological warfare operations. Longer duration agent missions, involving civilians dropped into North Vietnam, also came under the Group's auspices.
The Group's sister unit, 31 Group, began forming in February 1963. Following criticism of 77 Group's perceived role as Diem's 'palace guard', both groups were incorporated into a new command,, the Luc Luong Dac Biet (LLDB) or Special Forces, on 15 March 1963. In theory the LLDB would work closely with the USSF in raising irregular village defense units. This cosmetic change still kept the Special Forces outside of ARVN control, however, and did little to change the performance of Col. Tung's troops. In August, LLDB members attacked Buddhist pagodas across South Vietnam in an effort to stiffle Buddhist opposition to the Diem regime. At the time LLDB strength stood at seven companies, plus an additional three 'civilian' companies used by Diem on political operations. Because of such missions the LLDB became despised and, when anti Diem military units staged a coup d'etat in November, the 'revolutionary' forces arrested Col. Tung and quickly neutralized the LLDB. (Tung was later executed.)
The LLDB after President Ngo Dinh Diem
In the wake of the coup the Presidential Liaison Office was dissolved and its function assumed by the ARVN. The LLDB was put under the control of the Joint General Staff and given the mission of raising paramilitary border and village defense forces with the USSF. External operations were given to the newly formed Liaison Service, also under the JGS. The Liaison Service, commanded by a Colonel, was headquartered in Saigon adjacent to the JGS. It was divided into Task Force 1, 2 and 3, each initially composed of only a small cadre of commandos.
In 1964 the JGS also formed the Technical Service (So Ky Thuat), a covert unit tasked with longer duration agent operations into North Vietnam. Commanded by a Lieutenant Colonel, the Technical Service comprised Group 11 (Doan 11), oriented toward agent operations in Laos and eastern North Vietnam; Group 68 (Doan 68 Thang Long), another infiltration unit; and the Coastal Security Service, a maritime commando group at Da Nang attached to the Technical service with its own contingent of PT boats for seaborne infiltration.
The post Diem LLDB was restructured for its proper role as a source of counter insurgency instructors for paramilitary forces. By February 1964, 31 Group had finished training and was posted to Camp Lam Son south of Nha Trang. In May the Group became responsible for all LLDB detachments in I and 11 Corps. A second reorganization occured in September when 31 Group was renamed III Group and given responsibility for the Special Operations Training Center at Camp Lam Son. Now 77 Group, headquartered at Camp Hung Vuong in Saigon, became 301 Group. In addition, 91 Airborne Ranger Battalion, a three company fast reaction para unit, was raised under LLDB auspices in November. Total LLDB force strength stood at 333 officers, 1270 non commissioned officers and 1270 men. The LLDB command at Nha Trang was assumed by Brig. Gen. Doan Van Quang in August 1965.
By 1965 the LLDB had become almost a mirror image of the USSF. LLDB Headquarters at Nha Trang ran the nearby Special Forces Training Center at Camp Dong Ba Thin. LLDB 'C' Teams, designated A through D Company, were posted to each of South Vietnam's four Military Regions; each 'C' Team had three 'B' Teams, which controlled operational detachments at the sub regional level; 'B' Teams ran 10 to 11 'A' Teams. 'A' Teams were colocated with USSF 'A' Teams at camps concentrated along the South Vietnamese border, where they focused on training Civilian Irregular Defense Force (CIDG) personnel.
In addition, the LLDB Command directly controlled the Delta Operations Center with its Delta teams and the four company 91 Airborne Ranger Battalion, both were used by Project Delta, a special reconnaissance unit of the US Military Assistance Vietnam Studies and Observation Group (MACVSOG), which operated deep in VC/NVA sanctuaries.
On 30 January 1968 the Communists launched their TET general offensive across South Vietnam. Caught celebrating the lunar New Year, the Saigon government was initially ill prepared to counter the VC/NVA attacks. When Nha Trang was hit on the first day the LLDB Headquarters was protected by 91 Airborne Ranger Battalion, recently returned from one of its Project Delta assignments. At only 60 percent strength the Airborne Rangers turned in an excellent performance, pushing the major Communist elements out of Nha Trang in less than a day. The battle, however, cost the life of the battalion commander and wounded the four company commanders.
After a four month retraining in Nha Trang three companies from 91 Airborne Ranger Battalion were brought together with six Delta teams and renamed 81 Airborne Ranger Battalion. In early June the new battalion prepared for urban operations in Saigon after a second surge of Communist attacks pushed goverrunent forces out of the capital's northern suburbs. On 7 June the Airborne Rangers were shuttled into Saigon and began advancing toward VC held sectors around the Duc Tin Military School. After a week of bloody street fighting, much of it at night, the Airborne Rangers pushed the enemy out of the city.
Following the Tet Offensive 81 Airborne Ranger Battalion was increased to six companies, and continued to be used as the main reaction force for Project Delta; four companies were normally assigned Delta missions while two remained in reserve at LLDB Headquarters.
The Strategic Technical Directorate
In late 1968 the Technical Service was expanded into the Nha Ky thuat (Strategic Technical Directorate, or STD) in a move designed to make it more like MACVSOG, the US joint services command created in 1964 which ran reconnaissance, raids and other special operations both inside and outside South Vietnam. Despite internal opposition the Liaison Service was subordinated to the STD as its major combat arm. Like SOG, the STD also had aircraft under its nominal control, including 219 Helicopter Squadron of the Vietnamese Air Force. By the late 1960s the size of the Liaison Service had increased tremendously. Task Forces 1, 2 and 3, commanded by lieutenant colonels and larger than a brigade, were directly analogous to MACVSOG's Command and Control North, Central and South. Each Task Force was broken into a Headquarters, a Security Company, a Reconnaissance Company of ten teams, and two Mobile Launch Sites with contingents of South Vietnamese Army and paramilitary forces under temporary Liaison Service control. Although the Liaison Service was a South Vietnamese unit, all of its operations were funded, planned and controlled by MACVSOG, and recon teams integrated both MACVSOG and Liaison Service personnel.
In December 1970, in accordance with the 'Vietnamization' policy, all CIDG border camps were turned over to the South Vietnamese government and CIDG units were incorporated into the ARVN as Biet Dong Quan, or Ranger, border battalions. No longer needed as a CIDG training force, the LLDB was dissolved in the same month. Officers above captain were sent to the Biet Dong Quan; the best of the remaining officers and men were selected for a new STD unit, the Special Mission Service. At the same time 81 Airborne Ranger Battalion was expanded into 81 Airborne Ranger Group consisting of one Headquarters Company, one Recon Company and seven Exploitation Companies. The Group was put under the direct control of the JGS as a general reserve force.
During 1970 the Liaison Service had staged numerous cross border missions into Cambodia in support of major external sweeps by the US and South Vietnamese forces against Communist sanctuaries. Early the following year the Service sent three recon teams into the 'Laotian Panhandle' two weeks before the ARVN's February Lam Son 719 incursion.
In February 1971 the STD underwent major reorganization in accordance with Vietnamization and its anticipated increase in special operations responsibilities. Headquartered in Saigon, STD command was given to Col. Doan Van Nu, an ARVN airborne officer and former military attache to Taiwan. As STD commander, and a non voting member of the South Vietnamese National Security Council, Nu took orders only from President Nguyen Van Thieu and the Chief of the Armed Forces of the Republic of Vietnam JGS.
The expanded STD consisted of a headquarters, a training center, three support services and six combat services. The training center was located at Camp Yen The in Long Thanh: Yen The, significantly, was the name of a resistance movement in northern Vietnam during the 11th century. Airborne instruction was conducted at the ARVN Airborne Division's Camp Ap Don at Tan Son Nhut. The three support services were Administration & Logistics; Operations & Intelligence; and Psychological Warfare, which ran the 'Vietnam Motherland', 'Voice of Liberty', and 'Patriotic Front of the Sacred Sword' clandestine radio stations. The combat services were the Liaison Service (Loi Ho), the Special Mission Service (Hac Long), Group 11, Group 68, The Air Support Service and the Coastal Security Service.
The Liaison Service (So lien Lac), commanded by a colonel in Saigon, was composed of experienced Loi Ho recon commandos divided among Task Force I (Da Nang), Task Force 2 (Kontum) and Task Force 3 (Ban Me thuot).
The Special Mission Service (So Cong Tac), also commanded by a colonel, was headquartered at Camp Son Tra in Da Nang. It remained in training under US auspices from February 1971 until January 1972. Unlike the shorter duration raid and recon missions performed by the Liaison Service, the SMS was tasked with longer missions into North Vietnam and Laos. It was initially composed of Groups 71, 72 and 75, with the first two headquartered at separate camps at Da Nang. Group 75 was headquartered at Plei Ku in the former LLDB B Co. barracks, with one detachment at Kom Tum to provide a strike force for operations in Cambodia and inside South Vietnam.
Group 11, an airborne infiltration unit based at Da Nang, and Group 68, headquartered in Saigon with detachments at Kom Tum, was soon integrated under SMS command. Group 68 ran airborne trained rallier and agent units, including 'Earth Angels' (NVA ralliers) and 'Pike Hill' teams (Cambodian disguised as Khmer Communists). A typical Earth Angel operation took place on 15 December 1971, when a team was inserted by US aircraft on a reconnaissance mission into Mondolkiri Province, Cambodia. Pike Hill operations were focused in the same region, including a seven man POW recovery team dropped into Ba Kev, Cambodia, on 12 February 1971. Pike Hill operations even extended into Laos, e.g. the four man Pike Hill team parachuted onto the edge of the Bolovens Plateau on 28 December 1971, where it reported on enemy logistics traffic for almost two months. Pike Hill operations peaked in November 1972 when two teams were inserted by C-130 Blackbird aircraft flying at 250 feet north of Kompong Trach, Cambodia. Information from one of these teams resulted in 48 B-52 strikes within one day.
The STD's Air Support Service consisted of 219 'King Bee' Helicopter Squadron, the 114 Observation Sqn., and C-47 transportation elements. The King Bees, originally outfitted with aging H34s, were re-equipped with UH-1 Hueys in 1972. The C-47 fleet was augmented by two C-123 transports and one C-130 Blackbird in the same year. All were based at Nha Trang.
The Easter Offensive 1972
During the 1972 Easter Offensive the combat arms of the STD saw heavy action while performing recon and forward air guide operations. Meanwhile, 81 Airborne Ranger Group was tasked with reinforcing besieged An Loc. The Group was heli lifted into the southern edge of the city in April, and the Airborne Rangers walked north to form the first line of defense against the North Vietnamese. After a month of brutal fighting and heavy losses, the siege was lifted. A monument was later built by the people of An Loc in appreciation of the Group's sacrifices.
In October 1972, the SMS was given responsibility for the tactical footage between Hue and the Lao border. In early 1973 US advisors were withdrawn. The Air Support Service soon proved unable to make up for missing US logistical support, sharply reducing the number of STD external missions. STD personnel, as well as Lien Doan Nguoi Nhai SEALS, were increasingly pulled into President Thieu's Office for special assignments. Later in the year the Liaison Service's Task Force 1, 2 and 3 were redesignated Groups 1, 2 and 3; and Camp Yen The was renamed Camp Quyet Thang ('Must Win'.)
Following a brief respite in the wake of the 1973 Paris Peace Accords, the STD was back in action against encroaching NVA elements in the countryside. In September 1973 two Liaison Service Loi Ho recon teams were inserted by helicopter into Plei Djereng, a key garrison blocking the NVA infiltration corridor down the Western highlands. They were unsuccessful in rallying the defenders after an NVA attack, however. In late 1974 the NVA increased their pressure; especially hard hit was the provincial capital of Phuoc Long in Military Region 3. After several weeks of NVA tank, artillery and infantry attacks the Phuoc Long defense started to crack. In an effort to save the city the government ordered 81 Airborne Ranger Group to reinforce the southern perimeter. After two days of weather delays one company was heli lifted east of the city on the morning of 5 January 1975; and by early afternoon over 250 Airborne Rangers were in Phuoc Long. After a day of relentless NVA assaults most of the original garrison fled; contact was lost with the Airborne Rangers as the NVA began to overwhelm the city. Early the next day Aiborne Rangers stragglers were spotted north of the city. A four day search eventually retrieved some 50 percent survivors.
By March 1975 the NVA had increased pressure on the Central Highlands, prompting Saigon to begin a strategic redeployment from the western half of II Corps. Although the Liaison Service's Groups 2 and 3 provided security for the withdrawing masses the redeployment soon turned into a rout. In the hasty withdrawal Group 2 had forgotten two recon teams in Cambodia; these later walked the entire distance back to the Vietnamese coast. After the fall of the Central Highlands government forces in I Corps began to panic, sparking an exodus to the south. In the confusion Group I of the Liaison Service attempted to provide security for the sealift to Saigon. Meanwhile, the SMS boarded boats on 30 March for Vung Tau.
With the entire northern half of the country lost, Saigon attempted to regroup its forces. 81 Airborne Ranger Group, which had arrived from II Corps in a state of disarray, was refitted at Vung Tau. The Liaison Service was posted in Saigon, with Groups I and 3 reinforcing Bien Hoa and Group 2 protecting the fuel depots. The SMS also reformed in Saigon.
On 6 April 1975 SMS recon teams sent northeast and northwest of Phan Rang discovered elements of two North Vietnamese divisions massing on the city. An additional 100 SMS commandos were flown in as reinforcements, but were captured at the airport as the North Vietnamese overran Phan Rang. A second tak force of 40 Loi Ho commandos was infiltrated into Tay Ninh to attack an NVA command post; the force was intercepted and only two men escaped. By mid April 81 Airborne Ranger Group was put under the operational control of 18th Division and sent to Xuan Loc, where the unit was smashed. The remnants were pulled back to defend Saigon. By the final days of April the NVA had surrounded the capital. Along with other high officials, the STD commander escaped by plane on 27 April. On the next day 500 SMS commandos and STD HQ personnel commandeered a barge and escaped into international waters. The remainder of the Liaison Service fought until capitulation on 30 April.
REPUBLIC OF VIETNAM
NAVAL SPECIAL FORCES
In 1960 the South Vietnamese Navy proposed the creation of an Underwater Demolitions Team to improve protection of ships, piers and bridges. Later in the year a navy contingent was sent to Taiwan for UDT training; the one officer and seven men who completed the course became the cadre for a Lien Doi Nguoi Nhai (LDNN), or Frogman Unit, formally established in July 1961. The LDNN, with a proposed strength of 48 officers and men, was given the mission of salvage, obstacle removal, pier protection and special amphibious operations.
Soon after the creation of the LDNN a second unit was formed: Biet Hai, or 'Special Sea Force', paramilitary commandos under the operational control of Diem's Presidential Liaison Office and given responsibility for amphibious operations against North Vietnam. US Navy SEAL (Sea, Air and Land) commando teams began deploying to South Vietnam in February 1962 and initiated in March a six month course for the first Biet Hai cadre in airborne, reconnaissance and guerrilla warfare training. By October, 62 men had graduated from the first cycle. A planned second contingent was denied funding.
In early 1964 the LDNN, numbering only one officer and 41 men, began special operations against VC seabome infiltration attempts. Six Communist junks were destroyed by the LDNN at Ilo Ilo Island in January during Operation 'Sea Dog'. During the following month the LDNN began to be used against North Vietnamese targets as part of Operation Plan 34A, a covert action program designed to pressure the Ha Noi regime.
In February a team unsuccessfully attempted to sabotage a North Vietnamese ferry on Cape Ron and Swatow patrol craft at Quang Khe. Missions to destroy the Route I bridges below the 18th Parallel were twice aborted. In March most of the LDNN was transferred to Da Nang and colocated with the remaining Biet Hai conunandos. During May North Vietnam operations resumed by LDNN teams working with newly trained Biet Hai boat crews. On 27 May they scored their first success with the capture of a North Vietnamese junk. On 30 June a team landed on the North Vietnamese coast near a reservoir pump house. Ile team was discovered and a hand to hand fight ensued; two LDNN commandos lost their lives and three 57mm recoiless rifles were abandoned, but 22 North Vietnamese were killed and the pump house was destroyed.
In July a second class of 60 LDNN candidates was selected and began training in Nha Trang during September. Training lasted 16 weeks, and included a 'Hell Week' in which students were required to paddle a boat 115 miles, run 75 miles, carry a boat for 21 miles and swim 10 miles. During the training cycle team members salvaged a sunken landing craft at Nha Trang and a downed aircraft in Binh Duong Province. Thirty-three men completed the course in January 1965 and were based at Vung Tau under the direct control of the Vietnamese Deputy Chief of Naval Operations (Operations).
In 1965 the LDNN was given responsibility for amphibious special operations in South Vietnam. Maritime operations against North Vietnam were given exclusively to the Da Nang based Biet Hai commandos and Hai Tuan boat crews, both incorporated into the new seaborne component of the STD, the So Phong Ve Duyen Hai (Coastal Security Service or CSS). The CSS, a joint services unit, was headed by an Army lieutenant colonel until 1966, then by a Navy commander. CSS missions focused almost entirely on short duration sabotage operations lasting one night, and had a high success rate. The CSS relied heavily on special operations teams temporarily seconded from other services. Teams on loan from the Vietnamese Navy considered most effective, were codenamed 'Vega'. Other teams came from the Vietnamese Marine Corps ('Romulus') and Army ('Nimbus'). The CSS also controlled 40 civilian agents ('Cumulus') until the mid 1960s. Unofficialy, the term Biet Hai was used for all CSS forces, regardless of original service affiliation. CSS training was conducted at Da Nang under the auspices of US Navy SEAL, US Marine, and Vietnamese advisors. Further support was provided by the CSS's Da Nang based US counterpart, the Naval Advisory Detachment, a component of MACVSOG.
By the mid 1960s US Navy SEAL teams were being rotated regularly through South Vietnam on combat tours. Specialists in raids, amphibious reconnaissance and neutralization operations against the VC infrastructure, the SEALs worked closely with the LDNN and began qualifying Vietnamese personnel in basic SEAL tactics. In November 1966 a small cadre of LDNN were brought to Subic Bay in the Philippines for more intensive SEAL training.
In 1967 a third LDNN class numbering over 400 were selected for SEAL training at Vung Tau. Only 27 students finished the one year course and were kept as a separate Hai Kich ('Special Sea Unit,' the Vietnamese term for SEAL) unit within the LDNN. Shortly after their graduation the Communists launched the Tet Offensive most of the LDNN SEALs were moved to Cam Ranh Bay, where a fourth LDNN class began training during 1968. During the year the Vietnamese SEALs operated closely with the US Navy SEALS. The LDNN SEAL Team maintained its focus on operations within South Vietnam, although some missions did extend into Cambodia. Some missions used parachute infiltration.
LDNN after Tet
In 1971, in accordance with increased operational responsibilities under the Vietnamization program, the LDNN was expanded to the Lien Doan Nguoi Nhai (LDNN), or Frogman Group, comprising a SEAL Team, Underwater Demolitions Team, Explosive Ordnance Disposal Team and Boat Support Team. Headquarters remained in Saigon. For the remainder of 1971 the SEALs operated in 12 18-man detachments on neutralization operations and raids inside South Vietnam. SEAL launch sites included Ho Anh, north of Da Nang, Hue and Tinh An.
During the 1972 Easter Offensive the SEALs were transferred to Hue to conduct operations against NVA forces holding Quang Tri; after Quang Tri was retaken some of the SEALs went to Quang Ngai to resume VC neutralization operations. After US Navy SEAL advisors were withdrawn in late 1972 the LDNN SEAL Team, now 200 strong, took over training facilities at Cam Ranh Bay; training, however, was cut in half, with only one fifth given airborne training. The SEALs had been augmented by ten graduates out of 21 LDNN officer candidates sent to the US for SEAL training in 1971.
When the Vietnam ceasefire went into effect in 1973 the SEALs returned to LDNN Headquarters in Saigon. At the same time the CSS was dissolved, with the Navy contingent given the option of transferring to the LDNN.
In late December 1973 the government reiterated its territorial claim to the Paracel Island chain off its coast and dispatched a small garrison of militia to occupy the islands. By early January 1974 the Chinese, who also claimed the islands, had sent a naval task force to retake.the Paracels. On 17 January 30 LDNN SEALs were infiltrated on to the western shores of one of the major islands to confront a Chinese landing party. The Chinese had already departed; but two days later, after SEALs landed on a nearby island, Chinese forces attacked with gunboats and naval infantry. Two SEALs died and the rest were taken prisoner and later repatriated.
During the final days of South Vietnam a 50 man SEAL detachment was sent to Long An; the remainder were kept at LDNN Headquarters in Saigon along with 200 new SEAL trainees. During the early evening of 29 April all SEAL dependents boarded LDNN UDT boats and left Saigon; a few hours later the SEALs departed the capital, linked up with the UDT boats, and were picked up by the US 7th Fleet in international waters.
By Ken Conboy
Lịch Sử Nha Kỹ Thuật / Lu Trieu Khanh
Nha KỸ- THUẬT
o Bộ Tổng Tham Mưu
o QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA
Trung Tá Lữ Triệu Khanh
Mục đính của người viết bài này không ngoài hoài bão cung cấp cho các cựu quân nhân và cựu nhân viên dân chính đã từng phục vụ trong các đơn vị trực thuộc Nha Kỹ Thuật / BTTM / QLVNCH hiện định cư tại Hoa Kỳ cũng như tại các quốc gia khác trên Thế giới Tự Do, một sự hiểu biết tổng quát về sự tổ chức cũng như những hoạt động đặc biệt của đơn vị này.
Vì tính cách đặc biệt về tổ chức và nhiệm vụ của Kỹ Thuật / BTTM, ngay chính những quân nhân phục vụ tại một đơn vị của Nha Kỹ Thuật / BTTM cũng không hiểu rõ về đơn vị này. Do đó, nếu có sự hiểu lầm hay một sự hiểu biết thiếu chính xác của một số đơn vị bạn cũng không phải là một điều ngạc nhiên.
Danh hiệu Nha Kỹ Thuật / BTTM chỉ là một danh hiệu " vỏ bọc " để bảo vệ những hoạt động thực sự đối với Cộng Sản cũng như đối với các đơn vị bạn khác. Nha Kỹ Thuật / BTTM chính thức là Bộ Tư Lệnh Chiến Tranh Ngoại Lệ, ngang hàng với cấp Sư đoàn Tổng Trừ bị do một cấp Thiếu Tướng làm Tư lệnh.
Nha Kỹ thuật / BTTM trải qua rất nhiều lần cải danh và thay đổi về tổ chức và nhiệm vụ, tùy theo sự biến chuyển về tình hình chính trị quốc nội cũng như tình hình quân sự trên chiến trường.
Trước khi đi sâu vào vấn đề này, kẻ viết bài này xin mạn phép trình bày sơ lược về cá nhân và sự liên hệ đối với Nha Kỹ Thuật / BTTM kể từ năm 1961 cho đến ngày chính Thức giải tán đơn vị này vào ngày 28 tháng 4 năm 1975 do khẩu lệnh của Đại tướng Tổng Tham Mưu Trưởng / QLVNCH, trước khi Đại tướng từ chức vụ Tham Mưu trưởng.
Vào cuối năm 1960, trong khi phục vụ tại một đơn vị thuộc Sư đoàn 1 Bộ Binh đồn trú tại Quảng Trị, tôi đã được lệnh cấp tốc trình diện Phủ Tổng Thống. Thật là một ngạc nhiên to lớn đối với một cấp úy nhỏ như tôi. Sau khi được đơn vị trưởng cấp sự vụi lệnh, tôi được một vị đại diện Phủ Tổng Thống từ Huế ra đón và đưa thẳng về Đà nẵng. Tại đây, tôi lại được một đơn vị khác tiếp xúc, bắt tôi thay thường phục và đưa ra phi trường đáp phi cơ Air Việt Nam về Saigon. Tại Phi trường Tân sơn nhất, tôi lại được một đơn vị khác đón và đưa về một căn nhà tại khu Tân Định, nằm trong một ngõ hẹp. Dù tôi có ý gợi chuyện trong lúc đi đường, các vị này đều có vẻ huyền bí và rất ít nói chuyện. Tại căn nhà này, tôi lại càng ngạc nhiên hơn vì lần đầu tiên tôi được gặp và giới thiệu với một số nhân viên Hoa Kỳ. Tôi không biết các vị này cả Việt lẫn Mỹ, thuộc đơn vị hay cơ quan nào. Tôi cũng chưa biết vị chỉ huy tôi là ai, quân nhân hay dân sự. Một nhân viên Hoa kỳ có vẻ ngạc nhiên về khả năng Anh văn của tôi. Tôi cho ông ta biết là tôi đã tốt nghiệp khóa 6 tháng thông dịch viên Anh ngữ tại Hội Việt Mỹ vào đầu năm 1958.
Tôi muồn nhắc đền sự việc này vì nhờ sự hiểu biết về anh văn mà tôi được giữ những chức vụ có liên quan đến việc tiếp xúc với cơ quan Tình báo Hoa Kỳ sau này. Vì nhân viên Hoa Kỳ này cho tôi biết là ngày hôm sau tôi sẽ được tham dự khóa " Tình báo đặc biệt " do các nhân viên tình báo Hoa kỳ đảm trách hướng dẫn. Người Mỹ gọi là khóa " Clandestine Operation " được huấn luyện cho các nhân viên điệp báo hoạt động tại hậu tuyến địch. Nói tóm lại đây là khóa huấn luyện gián điệp. Tôi có hỏi sau khóa này tôi sẽ làm gì nhưng không ai xác định gì cả. Họ chỉ cho biết là sau khóa huấn luyện tôi sẽ trở thành một " Case Officer " hay là "Trưởng công tác". Tên tôi được biến thành Emile, cũng như các học viên khác Leon, Antoinne, Charles .v.v. . . Thật ra các tên tây phương này được đặt ra để giúp cho người Mỹ dễ nhớ trong khi huấn luyện cũng như khi hợp tác làm việc sau này. Ngoài các tên này, chúng tôi được gọi bằng những ngụy danh khác với mục đích bảo vệ lý lịch, đề phòng đối phương theo dõi trong thởi gian liên hệ với công tác tình báo. Đây chỉ là một trong những nguyên tắc căn bản của ngành điệp báo.
Sau khóa học kéo dài 4 tuần lễ, tôi được các vị huấn luyện viên Hoa Kỳ khen thưởng về sự cố gắng và thông suốt các nguyên tắc của ngành tình báo. Sau đó, tôi được trình diện đầu tiên với vị chĩ huy trực tiếp của tôi là vị Trưởng phòng 45 của Sở Khai thác Địa Hình trực thuộc Phủ Tổng Thống.
Tôi rất mừng rỡ vỉ vị chỉ huy trực tiếp của tôi là Đại Úy BÌNH tức là Đại Úy Ngô thế Linh mà tôi đã làm dưới quyền tại Phòng III / Quân đoàn I tại Đà Nẵng vào đầu năm 1958.
Sự nghiệp quân sự của tôi, giai đoạn có ý nghĩa nhất là bắt đầu khóa học tình báo đặc biệt này cho đến ngày cuối cùng của QLVNCH vào cuối tháng 4 năm 1975. Với hơn 14 năm được phục vụ tại một đơn vị đặc biệt, giữ những chức vụ tuy nhỏ nhoi nhưng được gần gũi với các cấp chỉ huy cao cấp và được sự tin tưởng của các vị này, cũng như các vị cố vấn Hoa Kỳ cao cấp, tôi đã theo dõi và chứng kiến các hoạt động của Nha Kỹ Thuật / BTTM, sự cải danh của nó, từ vị trí của một Phòng sở nhỏ trở thành một đại đơn vị có tầm mức chiến lược quan trọng.
Sự bành trường và lớn mạnh của Nha Kỹ Thuật / BTTM đều tùy thuộc và ảnh hưởng bởi các biến chuyển của tình hình chiến sự quốc nội, tình hình chính trị trên thế giới, đường lối chỉ đạo của Hoa Kỳ đối với chiến cuộc tại Việt Nam và cuối cùng là khả năng hoạt động của các đơn vị thuộc Nha Kỹ Thuật / BTTM.
Những tài liệu trình bày sau đây đều dựa theo trí nhớ của tôi. Do đó, về thời gian và không gian có thể có một vài sự sai lầm nhỏ hoặc một chút thiếu sót. Tôi nghĩ rằng dù nếu có một vài sự thiếu sót, ý nghĩa và mục đích của bài này sẽ không sai lạc và các điểm chính yếu tôi muốn nêu ra vẫn được bảo đảm.
Sở Khai thác Địa hình trực thuộc Phủ Tổng Thống, lúc bấy giờ do Cố Đại Tá Lê Quang Tung là Chỉ huy trưởng. Đơn vị này được giao phó rất nhiều công tác tình báo quan trọng, về quốc nội cũng như quốc ngoại, hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của ông Cố Vấn Ngô Đình Nhu và Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Trong các cơ cấu tình báo, Phòng 45 hay Phòng E được đặc trách hoạt động thu thập tin tức tình báo tại miền Bắc vĩ tuyến 17, với các hệ thống điệp báo nằm vùng xâm nhập từ Miền NAM hoặc từ Đệ Tam Quốc gia bạn. Tại nội bộ đơn vị, Sở Khai thác Địa Hình cũng được gọi là KHIÊM QUANG, mỗi chữ biểu hiệu cho một Phòng của đơn vị. Phòng E sau này còn được gọi là SB, viết tắt cho Sở Bắc. Kể từ năm 1960 trở đi, hoạt động điệp báo tại miền Bắc được đặc biệt chú trọng vì nhu cầu tin tức chiến lược nhằm ước tính khả năng của Cộng Sản, hầu ngăn chặn mưu đồ xâm lược của miền Bắc.
Để yểm trợ tài chính và kỹ thuật cho các công tác đặc biệt này, cơ quan Combined Studies thuộc Tòa Đại sứ Hoa Kỳ tại Saigon được giao phó phối hợp và đảm trách. Công tác tình báo và các hoạt động đặc biệt nhằm đối tượng Cộng Sản đều do cơ quan Tình Báo Trung Ương Hoa Kỳ cố vấn và tài trợ vì vấn đề kỹ thuật phức tạp và phí tổn to lớn. Cơ quan Combined Studies cung cấp chuyên viên, tin tức tình báo căn bản, các tài liệu và vật dụng cần thiết, cũng như nhu cầu tài chính để hoàn thành công tác.
Vì bài này chỉ giới hạn về tổ chức và nhiệm vụ tổng quát của Nha Kỹ Thuật / BTTM và các tổ chức tiền thân, nên tôi sẽ không đề cập đến chi tiết các hoạt động, cách tổ chức các Toán công tác cũng như thành quả của các Toán này. Tôi mong rằng sẽ có cơ hội trình bày trong những bài kế tiếp.
Vào đầu năm 1963, Sở Khai thác Địa Hình được biến cải thành Bộ Tư Lệnh Lực Lượng Đặc Biệt , với hai đơn vị chiến đấu nòng cốt là Liên đoàn 77 và Liên đoàn 31. Đại Tá Lê Quang Tung cũng là vị Tư lệnh đầu tiên của đơn vị này. Sở Bắc vẫn tiếp tục hoạt động và duy trì sự phối hợp với cơ quan Combined Studies của Tòa Đại sứ Hoa Kỳ, trong khuôn khổ tổ chức của Bộ Tư Lệnh LLDB mới thành lập. Sau cuộc chính biến và Cách mạng 1963 và Đại tá Lê quang Tung bị sát hại. Và LLĐB được chỉ huy bởi một số các vị Tướng lãnh và sau đó dời về Nha Trang. Cũng trong thời gian này, Sở Bắc cũng được cải danh là Sở Khai Thác / BTTM và tiếp tục duy trì công tác đặc biệt, tách rời khỏi Lực Lượng Đặc Biệt. Vị Chĩ huy trưởng và Giám đốc đầu tiên của đơn vị này là Đại Tá Trần văn Hổ. Ngoài việc đảm trách công tác văn phòng, liên lạc phối hợp với ban Cố Vấn Hoa Kỳ, tôi vẫn tiếp tục tổ chức các Toán với tư cách Sĩ quan Trưởng Công tác. Một thời gian sau, Đại Tá Hổ chỉ định tôi làm Chánh Văn phòng. Song song với sự cải tổ về phía Việt Nam, Bộ Tư lệnh Lực Lượng Hoa Kỳ tại Việt Nam MACV thay thế cho cơ quan Cố vấn Hoa Kỳ MAAG, cũng được thành lập. MACV - SOG là viết tắt của MACV - Studies and Observations Group, nhưng chính danh là Special Operation Group, được chỉ định Cố vấn và yểm trợ cho các công tác đặc biệt.
Ngoài các Toán Tình báo dài hạn xâm nhập Miền Bắc bằng Không vận hay Hải Vận và công tác Biệt Hải tập kích đánh phá các mục tiêu thuộc miền Bắc duyên hải. Sở Khai thác lại được lệnh tổ chức các Toán thám sát ngắn hạn hoạt động tại vùng biên giới Lào Việt nằm phía Bắc vĩ tuyến 17 cho đến vĩ tuyền 20. Các Toán này được gọi là các Toán Strata, viết tắt tiếng Mỹ là Short Term Reconnaisance and Target Acquisition teams. Hai đoàn công tác chính yếu của công tác Không vận lúc bấy giờ là Đoàn 68 đảm trách các công tác dài hạn vá các công tác đặc biệt khác Đoàn 11 phụ trách các công tác ngắn hạn.
Cũng trong thời gian này, vì nhu cầu khẩn cấp của chiến trường, Sở Khai Thác được chỉ thị huấn luyện các Toán Thám Sát đặc biệt mệnh danh là Shinning Brass tại căn cứ huấn luyện Long Thành, sau này gọi là Trung tâm Huấn luyện Quyết Thắng. Sở Liên lạc / BTTM cũng được thành lập trong thời gian này để đảm trách các công tác ngoại biên Việt-Miên và Việt-Lào. Các Toán này mang danh Lôi Hổ có nhiệm vụ thám sát, phá hoại các mục tiêu trọng yếu của địch, cùng công tác chỉ điểm mục tiêu cho các phi vụ không kích hoặc đánh phá xử dụng các lực lượng khai thác (Exploitation Forces ). Vị chỉ huy trưởng đầu tiên là Đại Tá Hồ Tiêu, trước phục vụ tại Sư đoàn Nhảy Dù. Sau đó Sở Liên lạc được tiếp tục chỉ huy bởi các vị chỉ huy trưởng thuộc Sư đoàn Nhảy Dù. Các cuộc hành quân thám sát biên giới phát triển mạnh mẽ vào các năm 1966 – 1972, đặc biệt dưới sự chỉ huy của Đại Tá Liêu quang Nghĩa. Các vị chỉ trưởng sau này là Đại tá Nguyễn văn Minh và Đại Tá Nguyễn Minh Tiến.
Sở Liên lạc gồm có một Bộ Chỉ Huy đồn trú tại Saigon và 3 Chiến đoàn đồn trú tại Saigon và 3 Chiến đoàn đồn trú tại các Khu vực khác nhau, thích hợp với khu vực mục tiêu hoạt động:
o Chiến đoàn I đồn trú tại Đà Nẵng
o Chiến đoàn II đồn trú tại Kontum
o Chiến đoàn II đồn trú tại Ban mê Thuột.
Song song với các chiến đoàn này, MACSOG cũng có những cơ sở hành quân riêng rẽ đồn trú chung cùng doanh trại với các chiến đoàn. Kế hoạch hành quân được phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ chỉ huy Hoa Kỳ và Việt Nam liên hệ. Mỗi Chiến đoàn có nhiều Liên toán và mỗi Liên toán gồm có nhiều Toán. Các Toán này được tổ chức huấn luyện và hành quân theo Kỹ thuật của Lực Lượng Đặc biệt. Sự khác biệt là các Toán của Sở Liên lạc có nhiệm vụ hoạt động ngoài biên giới lãnh thổ và ngay trong lòng địch.
Khoảng năn 1965-1966, Sở Khai Thác / BTTM lại được đổi danh là Sở Kỹ thuật và sau đó không bao lâu, Sở này được nâng lên Nha Kỹ Thuật / BTTM, chỉ huy bởi một vị Giám đốc, cho phù hợp với tổ chức mới. Lúc bấy giờ Nha Kỹ thuật gồm có các đơn vị hoạt động trọng yếu như sau :
o Sở Liên Lạc
o Đoàn 11 và Đoàn 68 ( Sở Công tác được thành lập sau này )
o Sở Không Yểm
o Sở Phòng Vệ Duyên Hải
o Trung Tâm Huấn luyện Quyết Thắng
o Sở Tâm Lý Chiến ( tuy là một Sở của Bộ Chỉ huy nhưng Sở này có tầm hoạt động rộng lớn và quan trọng ).
Sở Công tác sau này được thành lập với hai Đoàn Công tác 11 và 68. Sau khi Lực lượng Đặc biệt giải tán, Nha Kỹ thuật được tăng cường sĩ quan cán bộ cũng như nhân viên Toán hành quân. Các Đoàn kế tiếp được thành lập là Đoàn 71, 72 và Đoàn 75. Thời gian đầu tiên, Bộ Chỉ huy Sở đồn trú tại Nha Trang sau đó dời ra Đà Nẳng. Các Đoàn 11, 71 và 7 đồn trú tại Đà Nẳng
Các đoàn 11, 71 và 72 đồn trú tại Đà Nẳng, Đoàn 75 tại Ban Mê Thuột. Đoàn 68 vẫn tiếp tục duy trì tại Saigon, gần Bộ Chỉ huy Nha.
Đoàn 68 được giao phó tổ chức và hướng dẫn các Toán Tình báo dài hạn tại Miền Bắc. Các Toán được xâm nhập bằng Trực thăng vận từ lãnh thổ Đệ Tam Quốc Gia hoặc Nhảy Dù vào khu vực mục tiêu tại Miền Bắc. Một số Toán hoạt động tại vùng duyên hải Đông Bắc được đặt kế hoạch xâm nhập bằng hải vận. Nhiệm vụ chính yếu của các Toán này là thiết lập căn cứ hoạt động, quan sát và thám sát các mục tiêu, báo cáo về Trung Ương để nhận chỉ thị hoạt động. Các khu vực mục tiêu trọng yếu nằm dọc theo biên giới Hoa Việt, khu vực Đông Bắc Cao Bắc Lạng, khu vực Tây Bắc, sơn La, Lai Châu, khu vực Bắc vĩ tuyến Thanh Nghệ Tĩnh Bình. Một trong những nhiệm vụ quan trọng là quan sát và báo cáo mọi chuyển quân của Bắc Việt trên các trục giao thông qua biên giới và xuống miền Nam. Các hoạt động trên bắt đầu giảm sút kể từ năm 1968.
Các Toán thám sát ngắn hạn thuộc Đoàn 11 lại được gia tăng và chú trọng hơn trong khi lực lượng chính quy Bắc Việt ồ ạt xâm nhập miền Nam qua các hành lang biên giới. Tuy vậy Đoàn 68 vẫn tiếp tục đảm trách các công tác đặc biệt khác, nhằm đánh lừa địch qua việc sử dụng các Hồi chánh viên cũng như tù binh chính quy, phối hợp với sở Tâm lý chiến.
Kể từ 1972 trở về sau, địa bàn hoạt động của các Toán thuộc Nha Kỹ Thuật / BTTM được thu hẹp lại cho thích hợp với nhu cầu chiến trường. Do đó, các Đoàn và Chiến đoàn công tác đều được tăng phái cho các Quân đoàn và thực hiện những cuộc hành quân thám sát nội biên sau hậu tuyến địch, nhằm mục đích cung cấp cho Quân đoàn những tin tức xác thực để khai thác.
Vị Chỉ huy trưởng đầu tiên của Sở Công Tác là Đại Tá Ngô thế Linh, nguyên là Phó Giám đốc Nha Kỹ Thuật / BTTM. Các vị chỉ huy kế tiếp là Đại Tá Nguyễn văn Hai và Đại Tá Ngô xuân Nghị trước phục vụ tại Sư đoàn Nhảy Dù.
Để yểm trợ cho các Toán hành quân Không vận của Sở Liên lạc và sở Công Tác. Sở Không Yểm có nhiệm vụ liên lạc với Bộ Tư lệnh Không quân, đáp ứng nhu cầu hành quân của Nha Kỹ thuật. Các nhu cầu này gồm phương tiện trực thăng xâm nhập và triệt xuất, các phi vụ thả toán xử dụng phi cơ từ C.47 đến C.123 và C. 130 do phi hành đoàn KQVN thực hiện. Các phi vụ quan sát bằn L.19 hay L.20, các phi vụ bảo trợ thả toán Skyraiders hay F.5. Các đơn vị Không quân này không trực thuộc Nha Kỹ Thuật nhưng các phi vụ đặc biệt này đều được ưu tiên thực hiện theo nhu cầu. Đặc biệt phi đoàn trực thăng 219 được thường xuyên tăng phái cho Nha Kỹ Thuật / BTTM. Đơn vị này đồn trú tại Nha Trang, Những phi vụ tối ư đặc biệt và ngoài khả năng của KQVN đều do Không quân Hoa kỳ đảm trách, xuất phát từ các căn cứ trên lãnh thổ Đệ Tam Quốc Gia.
Trước năm 1964, một số phi vụ thả toán vào lãnh thổ Bắc Việt được thực hiện với các phi hành đoàn ngoại quốc do cơ quan tình báo Hoa Kỳ đảm trách và hoạch định qua hãng Air America tại Saigon. Sĩ quan liên lạc Không quân và cũng là Chỉ huy trưởng Sở Không Yểm từ năm 1961 cho đến tháng Tư năm 1975 là Đại Tá Dư Quốc Lương.
Nói về các hoạt động đặc biệt của Nha Kỹ Thuật mà không đề cập đến các công tác hải vận của đơn vị này là một thiếu sót đáng kể. Công tác Hải vận và Biệt Hải của Nha Kỹ Thuật / BTTM được giao phó cho Sở Phòng Vệ Duyên Hải. Tiền thân của Sở này là căn cứ " Pacific ", trong hệ thống tổ chức của Phòng 45 thuộc Sở Khai thác Địa Hình. Sở Phòng vệ Duyên Hải được chính thức hoạt động Khoảng cuối năm 1964 và đầu 1965. Trước đó phương tiện xâm nhập các nhân viên điệp báo và các Toán tại các vùng Duyên hải Bắc Việt đều xử dụng các thuyền máy đánh cá, sửa chữa lại theo kiểu thuyền miền Bắc. Các thuyền này được đưa về Đà Nẳng để huấn luyện và thực tập về công tác xâm nhập cùng với nhân viên hay Toán hoạt động.
Sau này vì khả năng có giới hạn của các thuyền này và vì nhu cầu tốc độ và khả năng chiến đấu để bảo vệ, cơ quan Tình báo Hoa kỳ đã cung cấp cho Nha Kỹ thuật / BTTM các loại Chiến đỉnh SWIFT và NASTY, do một số thủy thủ đoàn ngoại quốc chỉ huy. Các Chiến đỉnh này có tốc dộ nhanh và được võ trang để tự vệ nếu bị Hải quân Cộng sản tấn công. Tuy vậy, các tàu này chỉ có tầm hoạt động ngắn, không qua vĩ tuyến 20. Sau này, sau khi Mac-Sog đảm trách yểm trợ NKT / BTTM, Sở Phòng vệ Duyên Hải được tăng cường các chiến đỉnh lớn PFT ( Patrol - Torpedo - Fast ) có tầm hoạt động xa, tốc độ nhanh và trang bị hỏa lực mạnh.
Các loại tàu này không những có khả năng tự vệ mà còn có khả năng đánh phá và tấn công các mục tiêu Cộng Sản nếu cần. Bộ Tư lệnh Hải Quân cũng được chỉ thị cung cấp các thủy thủ đoàn cho các chiến đỉnh này. Các hoạt động đặc biệt do Sở Phòng Vệ Duyên Hải thực hiện đều nằm trong sự kiểm soát và trách nhiệm của Nha KT / BTTM, không có liên hệ nào đối với Bộ Tư Lệnh Hải Quân và hoàn toàn được bảo mật tối đa. Các Thủy thủ đoàn này đều nằm trong Lực lượng Hải tuần trực thuộc Sở Phòng Vệ Duyên Hải. Sở này được một vị cấp Tá do BTL / HQ biệt phái chỉ huy. Vị chỉ huy trưởng đầu tiên là Trung Tá Hồ văn Kỳ Thoại, sau này được thăng cấp Đề Đốc. Các Toán người Nhái và hoạt động được gọi là Biệt Hải và thuộc Lực lượng Biệt Hải của Sở này. Cá Toán này được huấn luyện và thi hành những công tác đặc biệt tương đương với các Toán SEAL ( Sea Air Land ) thuộc Lực lượng Hoa Kỳ. Toán viên Biệt Hải được huấn luyện về bơi lội, xử dụng Scuba, Nhảy Dù ngoài những kỹ thuật hành quân đặc biệt khác.
Toán có khả năng xâm nhập nhảy dù xuống các vùng mục tiêu dọc theo miền duyên hải, xử dụng bãi nhảy sát bờ biển hay cả trên mặt nước. Sau khi hoàn thành công tác, Toán có thể triệt xuất bằng cách bơi ra khỏi để được tàu tiếp đón và đưa về căn cứ ở Miền Nam. Các công tác này rất nguy hiểm nên phải được thiết kế một cách chi tiết và thận trọng.
Sau hiệp định Paris, hoạt động của Sở này bị giảm thiểu đáng kể và sau đó được tăng phái hành quân cho các Quân đoàn để thi hành một vài công tác đặc biệt tại các vùng do Cộng Sản kiểm soát tại miền NAM.
Một bộ phận hoạt động quan trọng khác trong hệ thống trách nhiệm của NKT / BTTM là Sở Tâm Lý Chiến. Tuy rằng trong thành phần tổ chức của Bộ Chỉ Huy Nha, Sở Tâm Lý Chiến là một đơn vị hoạt động không phải thuần túy tham mưu. Sở này sử dụng đa sồ chuyên viên dân sự để điều khiển các hệ thống phát thanh và các công tác chiến tranh chính trị khác nhằm yểm trợ cho cho hoặt động đặc biệt tại miền BẮC. Sở có trách nhiệm điều khiển hai hệ thống phát thanh. Đài Tiếng nói Tự Do là một hệ thống phát thanh " Xám ", tiếng nói của những người mến chuộng Tự Do chống đối hệ thống tư tưởng Cộng Sản. Một hệ thống phát thanh bí mật khác là Đài " Gươm thiêng ái quốc ", tiếng nói của Mặt trận Giải phóng Miền Bắc, nhằm hỗ trợ cho các công tác của các Toán đặc biệt nằm trong lãnh thổ Miền bắc. Ngoài công tác phát thanh, Sở TLC / NKT đã thực hiện nhiều công tác ly gián, lừa địch, sử dụng các Hồi chánh viên và Tù binh chính qui Bắc Việt.
Hai Đài phát tuyến Cồn Tre tại Quảng Trị và Thanh Lam tại Huế có tầm hoạt động rộng lớn bao gồm cả lãnh thổ Bắc Việt cho đến biên giới Hoa Việt. Phần lớn các hoạt động Tâm lý chiến và phát thanh đều được cơ quan Tình Báo Hoa Kỳ tài trợ và cố vấn về kỹ thuật. Sau này, Đài Gươm Thiêng Ái Quốc chấm dứt hoạt động vì tình hình chiến sự và chính trị thay đổi. Đài " Mẹ Việt Nam " được nối tiếp để duy trì công tác phát thanh của Nha Kỹ Thuật.
Đại Tá Trần văn Hổ nhậm chức Giám đốc Nha Kỹ Thuật / BTTM kể từ năm 1964 cho đến tháng 8 năm 1968. Chính trong thời kỳ này rất nhiều kế hoạch và hoạt động đặc biệt nhằm vào lãnh thổ miền Bắc được thực hiện. Sau vụ tấn công của Cộng Sản vào Tết Mậu Thân và các cuộc hòa đàm giữa Hoa Kỳ và Bắc việt tại Paris, hoạt động đặc biệt lần lần bị giảm thiểu, nhất là những công tác ngay trong lãnh thổ Bắc Việt. Các công tác này được tập trung và gia tăng tại các vùng giáp tuyến và các vùng biên giới Lào Việt, Miên Việt. Đại Tá Đoàn văn Nu được Đại tướng Tổng Tham mưu Trưởng bổ nhiệm làm Giám đốc thay thế Đại Tá Trần văn Hổ vào khoảng tháng 8 năm 1968 và tiếp tục chỉ huy Nha Kỹ Thuật cho tới ngày cuối cùng của Nha.
Trong thời kỳ này, tình hình chiến sự và chính trị thay đổi, đặc biệt nhất là đường lối của Hoa kỳ đối với chiến trường Việt Nam không còn quyết tâm như trước, do đó các công tác đặc biệt không còn được hỗ trợ mạnh mẽ như trước năm 1968. Tuy vậy, Nha Kỹ thuật / BTTM vẫn tiếp tục thực hiện nhiều thành tích đáng kể. Các Toán hoạt động tuy không phải xâm nhập vào lãnh thổ Bắc Việt hoặc sâu vào biên giới Lào Miên, được trực thăng vận ngay vào các khu vực địch kiểm soát. Các cuộc hành quân này cũng không kém phần quan trọng và còn nguy hiểm hơn nhiều. Các Toán này đã gây trở ngại và làm chậm mức xâm nhập của Cộng Sản trong mưu đồ xâm lược miền NAM Việt Nam.
Các Toán hành quân của Nha Kỹ thuật, dù thuộc một đơn vị nào cũng luôn luôn chứng tỏ tinh thần dũng cảm, đầy nhiệt huyết, xem sự chết nhẹ tựa lông hồng, chiến đấu oai hùng trong mọi nguy hiểm và hoàn cảnh khó khăn. Cuộc chiến đấu chống Cộng tuy đã chấm dứt vào cuối tháng 4 năm 1975, nhưng tinh thần của cuộc chiến và những giờ phút oai hùng đó không dễ gì phai mờ trong tâm trí cũa những Cựu Chiến Sĩ Nha Kỹ Thuật này.
Viết tại Winston-Salem, North Carolina Cựu Quân nhân Lữ Triệu Khanh
Thuộc Nha Kỹ Thuật / BTTM
Wednesday, March 26, 2008
Subscribe to:
Posts (Atom)